Skip to content
#Thanh Thủy
#hoa hậu quốc tế
#Hoa hậu
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Giới và phát triển
Sống hạnh phúc
Quà tặng cuộc sống
Du lịch
Kỹ năng sống
Làm đẹp
Sao làm đẹp
Thời trang
Thẩm mỹ
Đẹp +
Cẩm nang
Yêu
Hôn nhân – Gia đình
Giải mã tình yêu
Sống khỏe
Nghiên cứu khoa học
Giới và phát triển
Sống hạnh phúc
Quà tặng cuộc sống
Du lịch
Kỹ năng sống
Làm đẹp
Sao làm đẹp
Thời trang
Thẩm mỹ
Đẹp +
Cẩm nang
Yêu
Hôn nhân – Gia đình
Giải mã tình yêu
Sống khỏe
Nghiên cứu khoa học
Giới và phát triển
Sống hạnh phúc
Quà tặng cuộc sống
Du lịch
Kỹ năng sống
Làm đẹp
Sao làm đẹp
Thời trang
Thẩm mỹ
Đẹp +
Cẩm nang
Yêu
Hôn nhân – Gia đình
Giải mã tình yêu
Sống khỏe
Nghiên cứu khoa học
Giới và phát triển
Sống hạnh phúc
Quà tặng cuộc sống
Du lịch
Kỹ năng sống
Làm đẹp
Sao làm đẹp
Thời trang
Thẩm mỹ
Đẹp +
Cẩm nang
Yêu
Hôn nhân – Gia đình
Giải mã tình yêu
Sống khỏe
Nghiên cứu khoa học
#Thanh Thủy
#hoa hậu quốc tế
#Hoa hậu
Tháng mười hai 30, 2024
3:00 Chiều
Nét đẹp cổ kính của làng nghề đan đó hơn 200 năm tuổi ở Bắc Bộ
Lương Hiền
Phóng viên
Sao chép liên kết
Hơn 2 thế kỷ trước, đan đó là nghề "xương sống" đem lại thu nhập chính cho người dân ở Thủ Sỹ (huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên).
Làng Tất Viên, xã Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, Hưng Yên cách Thủ đô Hà Nội khoảng 60km là làng nghề đan đó có truyền thống hơn 200 năm tuổi. Nơi đây hiện vẫn còn nhiều ngôi nhà giữ được nét cổ kính của làng quê Bắc Bộ xưa.
Ngôi nhà cấp bốn xưa được phơi những chiếc đó đẹp mắt.
Thủ Sỹ hiện có khoảng 500 người dân làm nghề đan đó và rọ, tập trung chủ yếu ở hai thôn Tất Viên và Nội Lăng. Nghề làm đó có từ thời tiền sử khi cuộc sống gắn liền mật thiết với việc mưu sinh của người dân.
Đó có hình bầu dục, phía đuôi nhọn, miệng nhỏ tròn là dụng cụ để đánh bắt cá, tôm. Ngoài đan đó, người dân làng Thủ sỹ còn đan các vật dụng như rọ, lờ, giỏ.
Để tạo ra một chiếc đó bền đẹp, ngoài việc chuẩn bị nguyên liệu còn cần phải có kỹ thuật đan kỳ công, khéo léo, phối hợp nhiều công đoạn. Nguyên liệu làm đó, rọ chủ yếu từ tre, nứa già được đặt về. Đầu tiên người đan phải khéo léo chẻ nhiều loại nan khác nhau phục vụ cho việc đan đó và rọ. Chẻ nan xong, vấn thành một vòng tròn rồi bắt đầu đan từ dưới lên. Trong quá trình đan, dễ nhất là đan phía hom miệng đó, khó nhất là đan phía cạp, vành miệng và phía đuôi.
Để đó trở nên đẹp và bền, người dân thường treo lên gác bếp để tránh mối mọt, khi có khói ám vào, thời gian sau, đó, rọ sẽ lên màu đậm hơn.
Giữa những chùm đó treo lơ lửng trên dây phơi và những chùm lờ, giỏ xếp ngay ngắn giữa sân, hai cụ bà nhà hàng xóm ôm theo bó nan cùng chiếc đó còn dang dở sang ngồi đan cùng nhau.
Nhiều công đoạn tỉ mỉ nên việc hoàn thành một chiếc đó người thợ sẽ phải ngồi làm liên tục trong 1 giờ. Một chiếc đó được hun khói thành màu nâu được bán khoảng 30.000 – 40. 000/ chiếc. Với đó trắng chưa hun khói sẽ có giá khoảng 20.000 – 25.000 đồng/ chiếc.
Cụ Lương Sơn Bạc (85 tuổi) trên chiếc xe đạp đã theo cụ đi bán buôn các tỉnh những năm tháng mưu sinh.
Nghề đan đó Thủ Sỹ tuy không còn là nghề thu nhập chính nhưng người dân đã biến nơi đây thành điểm du lịch làng nghề đầy thú vị. Người đến đây không chỉ có các nhiếp ảnh gia mà còn là những người trẻ thích trải nghiệm với công việc truyền thống này.
đan đó
,
hưng yên
,
làng nghề
Sao chép liên kết
Bài viết liên quan
Du lịch
02/01/2025
Đầu năm 2025, giới trẻ TP HCM sẽ được giao lưu trực tiếp với capybara
Du lịch
02/01/2025
Cập nhật địa điểm chụp hình tết đẹp tại TP. HCM
Du lịch
25/12/2024
Tác hại khôn lường khi học sinh đeo cặp sách nặng
Tin mới nhất
Du lịch
Đầu năm 2025, giới trẻ TP HCM sẽ được giao lưu trực tiếp với capybara
Nhân dịp đầu năm mới 2025, Thảo Cầm Viên Sài Gòn sẽ chính thức giới thiệu gia đình chuột lang nước (capybara) để phục vụ nhu cầu tham quan của người dân.
02/01/2025
Du lịch
Cập nhật địa điểm chụp hình tết đẹp tại TP. HCM
02/01/2025
Sống khỏe
Những phần mềm hỗ trợ học tập cho học sinh, sinh viên
02/01/2025
Kỹ năng sống
10 thói quen tốt giúp bạn học tập hiệu quả hơn
30/12/2024
Giới và phát triển
Cách chi tiêu hợp lý cho gen Z vào dịp cuối năm?
30/12/2024